Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2017

SỰ SÁNG TẠO CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BẠN, THÙ; TẬP HỢP VÀ HUY ĐỘNG LỰC LƯỢNG TOÀN DÂN TỘC VÀO SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG

Tư tư ởng Hồ Ch í Minh là m ột hệ thống quan điểm to àn di ện v à sâu s ắc về những vấn đề cơ bản của c ách m ạng Việt Nam, l à k ết quả của sự vận dụng v à phát tri ển s áng t ạo chủ nghĩa Mac - L ênin vào đi ều kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa v à phát tri ển c ác giá tr ị truyền thống tốt đẹp của d ân t ộc, tiếp thu tinh hoa văn ho á nhân lo ại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đoàn kết toàn dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ đả...

LUẬN BÀN VỀ TAM CƯƠNG NGŨ THƯỜNG, TAM TÒNG TỨ ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ

Nho giáo, còn được gọi là Khổng giáo, là một hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị theo ý muốn của ông. Nho giáo phát triển chủ yếu ở các nước Châu á. Khổng tử đặt ra một loạt tam cương (tam cang), ngũ thường, tam tòng, tứ đức... để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội. Tam cương  và  ngũ thường  là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo.  Tam tòng  và  Tứ đức  là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ được  tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức  thì xã hội được an bình. A.  Tam cương :  tam  là ba,  cương ( cang) là giềng mối. Tam cương là ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu thê (chồng vợ). Trong xã hội phong kiến, những mối quan hệ này được các vua chúa lập ra trên những nguyên tắc “chết người”. 1. Quân thần: ("Quân xử thần ...

6 TÔN GIÁO CHÍNH TẠI VIỆT NAM

1. Đ ẠO PHẬT ( PHẬT GI ÁO T ẠI VIỆT NAM )             Trong số các tôn giáo ở Việt Nam, Phật giáo có số tín đồ đông đảo nhất. Theo thống kê của Ban Tôn giáo chính phủ Việt Nam năm 2005, hiện có gần 10 triệu tín đồ Phật giáo , (còn theo số liệu thống kê của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cả nước có gần 45 triệu tín đồ đã quy y Tam bảo, có 839 đơn vị gia đình Phật tử) và khoảng 44.498 tăng ni; hơn 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường trong cả nước. Ngoài ra từ 80% đến 90% dân số Việt Nam mang thiên hướng Phật giáo . Có hai nhánh Phật giáo ở Việt Nam là Đại thừa và Tiểu thừa. Phật giáo Đại thừa lần đầu tiên từ Trung Quốc vào tới vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng của Việt Nam từ khoảng năm 200 và trở thành tôn giáo phổ biến nhất trên toàn đất nước, trong khi Phật giáo Tiểu thừa từ Ấn Độ du nhập vào phía nam đồng bằng sông Cửu Long từ khoảng năm 300 - 600 và trở thành tôn giáo chính ở vùng đồng bằng phía...

Bộ sưu tầm hình nền đẹp cho điện thoại