Chuyển đến nội dung chính

Danh mục các dân tộc Việt Nam


Danh mục các dân tộc Việt Nam (Ban hành theo Quyết định số 121-TCTK/PPCĐ ngày 02 tháng 3 năm 1979)


Mã dân tộc
Tên dân tộc
Tên khác
01
Kinh
Việt
02
Tày
Thổ, Ngạn, Phén, Thù lao, Pa Dí
03
Thái
Tày, Tày khao (Thái trắng), Tày Dăm (Thái Đen), Tày Mười Tây Thanh, Màn Thanh (Hang Ông (Tày Mường), Pi Thay, Thổ Đà Bắc
04
Hoa
Hán, Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam, Hạ, Xạ Phạng
05
Khơ-me
Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ-me, Krôm
06
Mường
Mol, Mual, Mọi, Mọi Bi, Ao Tá, (Ậu Tá)
07
Nùng
Xuồng, Giang, Nùng An, Phàn Sinh, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Quý Rim, Khèn Lài, ...
08
Hmông
Mèo, Mẹo, Hoa, Mèo Xanh, Mèo Đỏ, Mèo Đen, Ná Mẻo, Mán Trắng
09
Dao
Mán, Động, Trại, Xá, Dìu Miền, Kiềm, Miền, Quần Trắng, Dao Đỏ, Quần Chẹt, Lô Gang, Dao Tiền, Thanh Y, Lan Tẻn, Đại Bản,Tiểu Bản, Cóc Ngáng, Cóc Mùn, Sơn Đầu, ...
10
Gia-rai
Giơ-rai, Tơ-buăn, Chơ-rai, Hơ-bau, Hđrung, Chor, ...
11
Ngái
Xín, Lê, Đản, Khách Gia
12
Ê-đê
Ra-đê, Đê, Kpạ, A-đham, Krung, Ktul, Đliê Ruê, Blô, E-pan, Mđhur, Bih, ...
13
Ba-na
Gơ-lar, Tơ-lô, Giơ-lâng (Y-Lăng), Rơ-ngao, Krem, Roh, ConKđe, A-la Công, Kpăng Công, Bơ-nâm
14
Xơ-đăng
Xơ-teng, Hđang, Tơ-đra, Mơ-nâm, Ha-lăng, Ca-dông, Kmrâng, Con Lan, Bri-la, Tang
15
Sán Chay
Cao Lan-Sán chỉ, Cao Lan, Mán Cao Lan, Hờn Bạn, Sán Chỉ (Sơn Tử)
16
Cơ-ho
Xrê, Nốp (Tu Lốp), Cơ-don, Chil, Lat (Lach), Trinh
17
Chăm
Chàm, Chiêm Thành, Hroi
18
Sán Dìu
Sán Dẻo, Trại, Trại Đất, Mán Quần Cộc
19
Hrê
Chăm Rê, Chom, Krẹ Lũy
20
Mnông
Pnông, Nông, Pré, Bu-đâng, ĐiPri, Biat, Gar, Rơ-lam, Chil
21
Ra-glai
Ra-clây, Rai, Noang, La-oang
22
Xtiêng
Xa-điêng
23
Bru-Vân Kiều
Bru, Vân Kiều, Măng Coong, Tri Khùa
24
Thổ
Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng
25
Giáy
Nhắng, Dẩng, Pầu Thìn Pu Nà, Cùi Chu , Xa
26
Cơ-tu
Ca-tu, Cao, Hạ, Phương, Ca-tang
27
Gié-Triêng
Đgiéh, Tareh, Giang Rẫy Pin, Triêng, Treng, Ta-riêng, Ve (Veh), La-ve, Ca-tang
28
Mạ
Châu Mạ, Mạ Ngăn, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, ...
29
Khơ-mú
Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh Tềnh, Tày Hay
30
Co
Cor, Col, Cùa, Trầu
31
Ta-ôi
Tôi-ôi, Pa-co, Pa-hi (Ba-hi)
32
Chơ-ro
Dơ-ro, Châu-ro
33
Kháng
Xá Khao, Xá Súa, Xá Dón, Xá Dẩng, Xá Hốc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm
34
Xinh-mun
Puộc, Pụa
35
Hà Nhì
U Ni, Xá U Ni
36
Chu-ru
Chơ-ru, Chu
37
Lào
Lào Bốc, Lào Nọi
38
La Chi
Cù Tê, La Quả
39
La Ha
Xá Khao, Khlá Phlạo
40
Phù Lá
Bồ Khô Pạ, Mu Di, Pạ Xá, Phó, Phổ, VaXơ
41
La Hủ
Lao, Pu Đang,Khù Xung, Cò Xung, Khả Quy
42
Lự
Lừ, Nhuồn Duôn, Mun Di
43
Lô Lô

44
Chứt
Sách, May, Rục, Mã-liêng, A-rem, Tu vang, Pa-leng, Xơ-lang, Tơ-hung, Chà-củi, Tắc-củi, U-mo, Xá Lá Vàng
45
Mảng
Mảng Ư, Xá Lá Vàng
46
Pà Thẻn
Pà Hưng, Tống
47
Cơ Lao

48
Cống
Xắm Khống, Mấng Nhé, Xá Xeng
49
Bố Y
Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn
50
Si La
Cù Dề Xừ, Khả pẻ
51
Pu Péo
Ka Bèo, Pen Ti Lô Lô
52
Brâu
Brao
53
Ơ Đu
Tày Hạt
54
Rơ-măm

55
Người nước ngoài



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

LUẬN BÀN VỀ TAM CƯƠNG NGŨ THƯỜNG, TAM TÒNG TỨ ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ

Nho giáo, còn được gọi là Khổng giáo, là một hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị theo ý muốn của ông. Nho giáo phát triển chủ yếu ở các nước Châu á. Khổng tử đặt ra một loạt tam cương (tam cang), ngũ thường, tam tòng, tứ đức... để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội. Tam cương  và  ngũ thường  là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo.  Tam tòng  và  Tứ đức  là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ được  tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức  thì xã hội được an bình. A.  Tam cương :  tam  là ba,  cương ( cang) là giềng mối. Tam cương là ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu thê (chồng vợ). Trong xã hội phong kiến, những mối quan hệ này được các vua chúa lập ra trên những nguyên tắc “chết người”. 1. Quân thần: ("Quân xử thần ...

Bài phát biểu chỉ đạo Đại hội điểm của Đoàn Thanh niên

BÀI PHÁT BIỂU CHỈ ĐẠO ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH XÃ LỊCH HỘI THƯỢNG -------------- Kính thưa: Đoàn quý đại biểu , thưa toàn thể Đại hội . Hôm nay, tôi rất vui mừng về dự Đại hội Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Lịch Hội Thượng nhiệm kỳ 2017 - 2022. Thay mặt Ban BTV Huyện Đoàn, tôi xin gửi đến các đồng chí lãnh đạo, quý đại biểu cùng toàn thể đại hội lời chúc mạnh khỏe, thành công và lời chào mừng tốt đẹp nhất. Kính thưa Đại hội ! Đại hội Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Lịch Hội Thượng nhiệm kỳ 2017 – 2022 là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tổ chức Đoàn, đoàn viên, thanh niên . Qua công tác chỉ đạo và theo dõi, chúng tôi đánh giá cao sự cố gắng của các đồng chí trong Ban Chấp hành; các đồng chí đã bám sát các văn bản hướng dẫn và sự chỉ đạo của cấp trên, làm tốt công tác chuẩn bị về mọi mặt, đảm bảo Đại hội diễn ra đúng theo kế hoạch. Qua nghe Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 201...

Bộ hình nền đẹp cho Laptop